Chú thích Phong_trào_Nhân_Văn_-_Giai_Phẩm

  1. 1 2 3 4 5 Renovating Politics in Contemporary Vietnam, Zachary Abuza, Lynne Rienner Publishers, 2001.
  2. 1 2 3 4 5 6 7 Không chỉ có Moskva: Ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Âu và Bắc Việt thời kì hậu Stalin, Trình Ánh Hồng, talawas.
  3. Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Thụy Khuê, trang 229.
  4. 1 2 3 4 5 Bộ mặt thực của Trần Dần trong nhóm phá hoại Nhân văn–Giai phẩm, Đỗ Nhuận, Tạp chí Văn nghệ, số 12, tháng 5 năm 1958, trang 52-58.
  5. Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Thụy Khuê, trang 234.
  6. Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Thụy Khuê, trang 233.
  7. 1 2 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư,... Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3, Nhà Xuất bản Giáo dục, 2007. Trang 144, 145: Giữa lúc nhân dân ta đang ra sức khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đấu tranh chống lại sự khủng bố đàn áp điên cuồng của Mỹ Diệm ở miền Nam thì ở các nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu cũng diễn ra các cuộc đấu tranh chính trị gay gắt... Những vụ lộn xộn ở Poznań (Ba Lan), Budapest (Hungary) đã xảy ra. Bầu không khí căng thẳng trên thế giới đã có tác động đến Việt Nam. Còn ở miền Bắc nước ta, Đảng và Chính phủ phải phạm phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Tình hình đó đã gây tác động đến tư tưởng quần chúng, nhất là tầng lớp tư sản, tiểu tư sản và trí thức. Lợi dụng tình hình này, bọn tình báo nước ngoài được cài lại ở miền Bắc tìm cách móc nối với phản động bên trong, cùng với bọn này lôi kéo một số người bất mãn trong giới trí thức và văn nghệ sĩ để chống lại sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền nhân dân... Trong bối cảnh đó, báo "Nhân văn", tập san "Giai phẩm" và "Đất mới" lần lượt ra đời ở Hà Nội. Khuynh hướng chính trị của "Nhân Văn-Giai Phẩm" đi từ phê phán những sai lầm thiếu sót của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện cải cách ruộng đất, tổ chức quản lý kinh tế, an ninh chính trị, về quyền tự do dân chủ, về văn hóa văn nghệ, đến phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn hóa văn nghệ, quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng về Chính trị, về Nhà nước... Đến cuối năm 1956, vài người cầm đầu "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã bộc lộ khuynh hướng chống Đảng, chống chế độ ngày càng công khai. Báo Nhân văn số 6 có bài kích động kêu gọi nhân dân xuống đường biểu tình. Song Đảng viên, công nhân Nhà in Xuân Thu (nơi in báo Nhân Văn) đã phát hiện ra và kịp thời kiến nghị với chính quyền để xử lý. Ngày 15-12-1956, Ủy ban Hành chính Thành phố đã ra quyết định đình bản và cấm lưu hành báo Nhân Văn. Qua đấu tranh, một số người trong nhóm "Nhân Văn-Giai Phẩm" đã tự kiểm điểm, tự phê bình và nhận những sai lầm của họ. Đảng còn giúp đỡ họ tiếp tục rèn luyện tư tưởng và chính trị. Một số bị xử lý hành chính do những sai phạm, còn số ít hoạt động phạm pháp thì bị xử lý bằng pháp luật. Chấm dứt hoạt động của "Nhân Văn-Giai Phẩm".
  8. Bọn Nhân văn Giai phẩm trước tòa án dư luận, Nhiều tác giả, Nhà Xuất bản Sự Thật, 1959, Hà Nội.
  9. Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Thụy Khuê, trang 172.
  10. Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Thụy Khuê, trang 156.
  11. Bọn Nhân Văn Giai Phẩm trước tòa án dư luận, Nxb Sự Thật, tháng 6 năm 1959, trang 130, 131.
  12. Bọn Nhân Văn Giai Phẩm trước tòa án dư luận, Nxb Sự Thật, tháng 6/1959, trang 17, 18.
  13. Abuza, Zachary. Renovating Politics in Contemporary Vietnam. Boulder, CO: Lynne Rienner Publishers, 2001. Trang 54-55.
  14. Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Thụy Khuê, trang 207.
  15. Nhân văn Giai phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc, Thụy Khuê, trang 177-178.
  16. Nhân văn Giai phẩm – Một trào lưu dân chủ, một cuộc Cách mạng văn học không thành, Thái Kế Toại, 17/6/2012.
  17. 1 2 Một số nhận định sai lệch về nhà thơ Tố Hữu, Văn nghệ Công an, 03/04/2009.
  18. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÃ NHỔ ĐƯỢC HAI CÁI GAI, Báo NHÂN DÂN, Chủ nhật, ngày 18 tháng 5 năm 1958, trang 3.
  19. Vũ Ngọc Phan, Nhà văn hiện đại, Nhà Xuất bản Sống mới, 1959, tr. 1136.
  20. “Công bố danh sách Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước trên trang chủ của Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam, 13 tháng 2 năm 2007”
  21. 1 2 Nhân Văn-Giai Phẩm được tặng giải, BBC, 22 Tháng 2 2007.
  22. Nhà thơ Lê Đạt: Giải thưởng này là một cử chỉ đẹp, VietnamNet, 22/02/2007.